Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 11 2019 lúc 6:56

Đáp án : C

Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2

=> nFe = 0,02 mol

=> m = 1,12g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 5:29

Các PTHH :

2Al + 3 H 2 SO 4  → Al 2 SO 4 3  + 3 H 2  (1)

2Al + 6 H 2 SO 4  →  Al 2 SO 4 3 + 3 SO 2  + 6 H 2 O (2)

Cu + 2 H 2 SO 4  → Cu SO 4  + 2 H 2 O +  SO 2  (3)

Theo PTHH (1) số mol Al tham gia phản ứng bằng 2/3 số mol  H 2  => Khối lượng AI trong hỗn hợp : 2×2/3×0,06×27 = 2,16(g)

Số mol  SO 2  được giải phóng bởi Al: 2,16/27 x 3/2 = 0,12 mol

Theo PTHH (2) và (3) số mol  SO 2  giải phóng bởi Cu : 2.0,1 - 0,12 = 0,08 (mol)

Theo PTHH (3) khối lượng Cu trong hỗn hợp : 0,08. 64 = 5,12 (g)

Vậy m = 2,16 + 5,12 = 7,28 (g).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 8 2019 lúc 9:09

Đáp án C

Tương tự các bài trước, theo định luật bào toàn mol electron, ta có:

Mà đề bài hỏi khối lượng chất rn tăng bao nhiêu phần trăm so với khối lượng G

Nên m = 623,08 – 100 = 523,08

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
12 tháng 8 2021 lúc 21:24

\(Cu+2H_2SO_4 \to CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ n_{Cu}=n_{SO_2}=0,25(mol)\\ m_{Cu}=0,25.64=16(g)\\ \to A\)

Bình luận (0)
Long
Xem chi tiết
Hải Anh
6 tháng 12 2023 lúc 21:16

Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(2H_2SO_4+2e\rightarrow SO_4^{2-}+SO_2+2H_2O\)

⇒ nSO42- (trong muối) = nSO2 = 0,15 (mol)

Mà: m muối = mKL + mSO42-

⇒ mKL = 22,8 - 0,15.96 = 8,4 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 10 2019 lúc 14:17

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2017 lúc 9:32

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 9 2017 lúc 14:23

nH2 = 0,13 mol;            nSO2 = 0,25 mol

Ta có

2H+ + 2e      → H2     Cu → Cu2+ + 2e

0,26   ←0,13               0,12     0,24

S+6 + 2e → S+4

0,5 ← 0,25

TH1: M là kim loại có hóa trị không đổi

=> nCu = (0,5 – 0,26) : 2 = 0,12 mol => mCu = 7,68g

=> mM = 3,12g (loại vì khối lượng của M lớn hơn của Cu)

TH2: M là kim loại có hóa trị thay đổi

Do M không có hóa trị I do đó khi phản ứng với HCl thì M thể hiện hóa trị II

M + 2HCl → MCl2 + H2

0,13     ←                    0,13

Do M có hóa trị thay đổi => khi phản ứng với H2SO4 đặc nóng thì M thể hiện hóa trị III

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O

0,13                             →              0,195

Cu + 2H2SO4 → CuSO4+ SO2 + 2H2O

0,055               ←               0,055

=> mM = 10,8 – 0,055 . 64 = 7,28g

=> MM = 56 => Fe

Ta có số mol của Cu và Fe trong 10,8 g lần lượt là 0,055 và 0,13 mol

=> Trong 5,4g có số mol Cu và Fe lần lượt là 0,0275 và 0,065 mol

nAgNO3 = 0,16mol                   

Fe +   2AgNO3 → Fe(NO3)2  +2Ag

0,065        0,13   0,065              0,13

Cu  + 2AgNO3 →     Cu(NO3)2  + 2Ag

0,015    0,03              0,03

=> nCu dư = 0,0275 – 0,015 = 0,0125mol

m = mCu dư + mAg = 0,0125 . 64 + 0,16 . 108 = 18,08g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 5 2017 lúc 7:27

Đáp án C

Bình luận (0)